(NLĐO) - Trong đợt cải cách tiền lương sắp tới, lương hưu là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức. Vậy lương hưu của người nghỉ trước và sau 1-7-2024 có gì thay đổi?
(NLĐO) - Chính phủ cơ bản thống nhất với quy định về tỉ lệ hưởng lương hưu đối với lao động nam nghỉ hưu, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm.
(NLĐO) - Ngày 22-5-2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 17/CT-TTg về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động đủ tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên thì được hưởng lương hưu.
Từ ngày 1-7-2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương sẽ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công; thay đổi mức đóng BHYT.
(NLĐO) - Một trong những đề xuất được quan tâm tại dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 là giảm điều kiện về số năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu hằng tháng từ 20 năm xuống còn 15 năm
(NLĐO)- Khi cải cách tiền lương, mức bình quân tiền lương tháng BHXH của viên chức nghỉ hưu thuộc hai ngành y tế, giáo dục sẽ cao hơn và sẽ được hưởng mức tăng lương hưu cao nhất.
(NLĐO) - Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và quỹ BHXH. Chính phủ quy định thời điểm, đối tượng, mức điều chỉnh hưởng lương hưu.